Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 2: Ôn tập bài luyện tập 2

ppt 15 trang minh70 3290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 2: Ôn tập bài luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_2_on_tap_bai_luyen_tap_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 2: Ôn tập bài luyện tập 2

  1. Chào mừng các các em học sinh đến với tiết học. Giáo Viên: Hà Thị Tuyết
  2. Ngày soạn : 12/4/2020 Ngày giảng:14/4/2020 TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI LUYỆN TẬP 2
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Bµi 1: Nªu ý nghÜa c«ng thøc ho¸ häc cña nưíc : H2O ? Giải: -Nưíc do 2 nguyªn tè lµ hi®r« vµ oxi t¹o ra. -Cã 2 nguyªn tö hi®r« vµ 1 nguyªn tö oxi trong 1ph©n tö -Ph©n tö khèi b»ng: (2x1) +( 1x16) = 18 (®vC)
  4. Bµi 2 Cho c«ng thøc ho¸ häc cña 1 sè hîp chÊt sau:NaCl2 ,CaO HCl2 , Fe2O3 , K2O3 , CO2. H·y cho biÕt c«ng thøc ho¸ häc nµo viÕt ®óng ,viÕt sai? Söal¹i c«ng thøc ho¸ häc viÕt sai. GIẢI: - Công thức viết đúng: CaO, Fe2O3, CO2, - Công thức viết sai: NaCl2, HCl2 , K2O3 - Sửa thành đúng: NaCl, HCl , K2O
  5. TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ. 1. Công thức hóa học. - Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học. VD: Nước H2O, muối ăn NaCl + Đơn chất: Ax + Hợp chất: AxByCz Nguyên tố tạo ra chất. Số nguyên tử mỗi nguyên tố - Ý nghĩa của công thức hóa học trong 1 phân tử chất. Phân tử khối của chất.
  6. TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ 1. Công thức hóa học 2. Hóa trị - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. a b Với hợp chất: A xB y Trong đó: A,B có thể là nguyên tử hay nhóm nguyên tử a,b là hóa trị của A,B Luôn có: x . a = y . b
  7. TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ. II. Bài tập. Bài tập 1: Em hãy nêu ý - Ý nghĩa của công thức hóa học nghĩa của các công thức hóa học sau: + Nguyên tố tạo ra chất. a. CuSO4 + Số nguyên tử mỗi nguyên tố b. SO3 trong 1 phân tử chất. c. Al2(SO4) + Phân tử khối của chất.
  8. TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ. II. Bài tập. Bài tập 1: Em hãy nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau: a. CuSO4 b. SO3 c. Al2(SO4)3 Giải a. CuSO4 - Do 3 nguyên tố tạo ra là: Đồng, lưu huỳnh, Oxi - 1Cu, 1S, 4O - Phân tử khối bằng: 64 + 32 + 4x16 = 160 (đvC) b. SO3 - Do 2 nguyên tố tạo ra là: Lưu huỳnh, Oxi - 1S, 3O - Phân tử khối bằng: 32 + 3x16 = 80 (đvC) c. Al2(SO4)3 - Do 3 nguyên tố tạo ra là: Nhôm, lưu huỳnh, Oxi - 2Al, 3S, 12O - Phân tử khối bằng: 2x27 + 3x(32 + 4x16) = 342 (đvC)
  9. TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ. II. Bài tập. Bài tập 2(bài 1 SGK trang 41): Hãy tính giá trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: CuSO4, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3 - Quy tắc hóa trị - Gốc SO4 có hóa trị là II a b - Cl có hóa trị là I Với hợp chất: A xB y - O có hóa trị là II Trong đó: A,B có thể là nguyên tử hay - Gốc NO3 có hóa trị là I nhóm nguyên tử a,b là hóa trị của A,B Luôn có: x . a = y . b
  10. TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ. II. Bài tập. Bài tập 2: Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: CuSO , PCl , SiO , Fe(NO ) Giải 4 5 2 3 3 CuSO4 : Gọi x là hóa trị của đồng PCl5 : Gọi x là hóa trị của photpho Theo quy tắc hóa trị ta có Theo quy tắc hóa trị ta có 1 . x = 1. II 1 . x = 5 . I x = II x = V Vậy hóa trị của đồng là II Vậy hóa trị của photpho là V
  11. TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ. II. Bài tập. Bài tập 3: Lập công thức hóa học của những chất tạo bởi 2 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử sau: a, N(V) và O(II) b, Fe(III) và Br(I) c, Ba(II) và (OH)(I) d, Al(III) và Cl(I) Hướng dẫn: a, N(V) và O(II) b, FeBr Gọi công thức dạng chung của chất là NxOy 3 Theo quy tắc hóa trị ta có: x. V = y . II c, Ba(OH)2 x/y = II/V d, AlCl3 lấy x = 2, y = 5 Công thức hóa học của hợp chất là N2O5
  12. Để giải các bài tập dạng lập công thức hóa học AxBy . Khi biết hóa trị a,b. Lập tỉ lệ x/y = b/a và nhẩm tính theo 3 trường hợp: - Khi a = b thì x = y = 1 - Khi a = 1 thì x = b và y = 1 hoặc b = 1 thì x = 1 và y = a - Khi a khác b và a,b đều lớn hơn hoặc bằng 2 thì x = a và y = b Nếu cả a, b đều là số chẵn, hoặc có ước số chung thì rút gọn lấy số đơn giản nhất.
  13. BÀI CA HÓA TRỊ Kali (K), iốt (I) , hidrô (H) Cacbon (C) ,silic(Si) này đây Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) một loài Có hoá trị IV không ngày nào quên Là hoá trị ( I ) ai ơi Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân II , III nhớ liền nhau thôi Magie (Mg) , kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg) Lại gặp nitơ (N) khổ rồi Ôxi (O) , đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari I , II , III , IV khi thời lên V (Ba) Lưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khăm Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca) Xuống II lên IV khi nằm thứ IV Hoá trị II nhớ có gì khó khăn ! Phốt pho (P) nói đến không dư Này nhôm (Al) hoá trị III lần Có ai hỏi đến ,thì ừ rằng V In sâu trí nhớ khi cần có ngay Em ơi cố gắng học chăm Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập trong SGK. - Học thuộc bảng hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử trong SGK trang 42,43.