Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 40: Chủ đề: Oxi

ppt 27 trang minh70 4070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 40: Chủ đề: Oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_40_chu_de_oxi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 40: Chủ đề: Oxi

  1. 1/Trình bày tính chất vật lí của Oxi ? Oxi là chất khí khơng màu , khơng mùi , ít tan trong nước , nặng hơn khơng khí , Oxi hĩa lỏng ở - 1830C . Oxi lỏng cĩ màu xanh nhạt 2/ Cân bằng các PTHH sau : a) S + O2 SO2 t0 b) 4 P + 5 O 2 ⎯⎯→ 2 P 2O5 c)4 Al + 3 O 2 2 Al 2O3
  2. CHỦ ĐỀ: OXI TN1: Đốt S trên ngọn lửa đèn cờn A.OXI rời đưa vào bình khí oxi. I.TÍNH CHẤT HĨA HỌC Quan sát , nêu hiện tượng , viết 1/Tác dụng với phi kim PTHH a/ Với lưu huỳnh Hiện tượng : Lưu huỳnh cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh sáng t0 PTHH : S + O2 ⎯⎯→ SO2 Khí sunfurơ
  3. Tiết: 40 CHỦ ĐỀ: OXI TN : Quấn vào đầu dây sắt I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ 3 thanh gỡ , đốt cho sắt và gỡ II.TÍNH CHẤT HĨA HỌC cháy rời đưa vào lọ chứa khí oxi . Quan sát , nêu hượng 2/Tác dụng với kim loại tượng . Viết PTHH Hiện tượng : Sắt cháy mạnh , Fe chiếm khoảng 0,004% được sáng chĩi , khơng cĩ ngọn lửa phân bố ở nhiều loại tế bào của , khơng cĩ khĩi , tạo ra các hạt cơ thể . Fe là nguyên tố vi lượng nhỏ nĩng chảy màu nâu là sắt tham gia vào cấu tạo thành phần (II, III) oxit Hemoglobin của hờng cầu Fe là thành phần quan trọng của t0 PTHH : 3Fe + 2O2 ⎯⎯→ Fe3O4 nhân tế bào . Thiếu Fe cơ thể sẽ (Oxit sắt từ) bị thiếu máu ( FeO.Fe O ) 2 3 3
  4. CHỦ ĐỀ: OXI 2/Tác dụng với kim loại 0 TQ: Mợt số kim loại + oxi ⎯⎯→ t oxit bazơ ( trừ Au , Ag , Pt) 4
  5. Tiết: 40 Chủ đề: Oxi 3/Tác dụng với hợp chất Khí metan cháy trong khơng khí tỏa nhiều nhiệt t0 CH4 + 2O2 ⎯⎯→ CO2 + 2H2O Mêtan Bài tập1 : Viết và cân bằng các PTHH sau : a) Mg + O2 ? b) Al + O2 ? c) C + O2 ? d) C4H10 + O2 ? + ? 5
  6. CHỦ ĐỀ: OXI B. SỰ OXI HỐ, PHẢN ỨNG HỐ HỢP * Các phản ứng trên cĩ I/Sự oxi hố gì giống nhau? Bài tập1 : Viết và cân bằng các PTHH sau : * Sự oxi hố là gì? 0 a) 2Mg + O2 ⎯⎯→t 2MgO b) 4Al + 3O2 2Al2O3 c) C + O2 CO2 d) 2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O
  7. VD1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự oxi hĩa? 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí 2. Đờ vật bằng thép khi để ngồi khơng khí bị gỉ. 3. Đun sơi nước 4. Đốt cháy sắt 5. Nung đá vơi tạo thành vơi sống và khí cacbonic.
  8. Sự oxi hố cĩ lợi hay cĩ hại? Sự oxi hĩa cĩ thể cĩ lợi hoặc cĩ hại cho con người và các loại sinh vật. *Cĩ lợi: sự oxi hĩa nhiên liệu (rắn, lỏng , khí) cung cấp năng lượng cho các loại máy mĩc hoạt đợng, cho các hoạt đợng sinh hoạt hằng ngày của con người, sự oxi hĩa chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật tạo năng lượng *Cĩ hại: Sự oxi hĩa làm hỏng đờ dùng bằng kim loại, thiệt hại cơng trình cơng cợng Chú ý: Mợt số kim loại khơng bị oxi hĩa như: vàng, bạc, bạch kim.
  9. CHỦ ĐỀ: OXI B. SỰ OXI HỐ, PHẢN ỨNG HỐ HỢP Cho biết số chất II/Phản ứng hố hợp phản ứng Bài tập1 : Viết và cân bằng các PTHH sau : 0 Cho biết số chất a) 2Mg + O2 ⎯⎯→t 2MgO sản phẩm b) 4Al + 3O2 2Al2O3 c) C + O2 CO2
  10. CHỦ ĐỀ: OXI Cho biết số chất II/Phản ứng hố hợp phản ứng? Bài tập1 : Viết và cân bằng các PTHH sau : 0 Cho biết số chất a) 2Mg + O2 ⎯⎯→t 2MgO sản phẩm? b) 4Al + 3O2 2Al2O3 c) C + O2 CO2
  11. CHỦ ĐỀ: OXI C. OXIT I. Định nghĩa Bài tập1 : Viết và cân bằng các PTHH sau : 0 a) 2Mg + O2 ⎯⎯→t 2MgO (Magie oxit) b) 4Al + 3O2 2Al2O3 (Nhơm oxit) Sản phẩm cĩ điểm gì giống c) C + O CO (Cacbon đi oxit) nhau? II. Tên2 gọi 2
  12. D. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I.Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: Bước1: Cho mợt lượng nhỏ Kali pemanganat vào ống nghiệm. Bước2: Dùng kẹp gỡ cặp ống O2 nghiệm rời đun trên ngọn lửa đèn KMnO4 cờn. Bước3: Đưa que đĩm cháy dở cịn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Nhận xét hiện tượng ? Đĩ là chất khí oxi Phương trình hĩa học : KMnO t K MnO + MnO + O 2 4 0 2 4 2 2
  13. Quan sát mơ hình 1: Cho biết cĩ những phương pháp nào thu khí oxi ? Khơng khí Khí Oxi Qua thí nghiệm và mơ Quan sát mơ hình 2: hình trên các em cĩ nhận xét gì về nguyên liệu, phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong PTN ? Nước
  14. Vì sao ta cĩ thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước?
  15. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí, ta phải để ống nghiệm (hoặc lọ thu khí) như thế nào? Vì sao ?
  16. III. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ 1.Trả lời câu hỏi a. Hãy điền vào chổ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau 2. Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học trong Số chất Số chất đĩ một chấPhảnt sinh ứng ra hốhai họchay nhiều chất mới. Các phản ứng sau cĩ phải làphản phả nứng ứng phânsản phẩm huỷ to khơng?2KClO Vì3 sao?2KCl + 3O2 1 2 o o t Phản ứng phân huỷ 2KMnO1. 2KNOt 3 K MnO2KNO+ MnO2 + O+O2 3 4 2 to 4 2 2 1 2. Fet o+ 2HCl FeCl2 + H2 CaCO3 CaO + COto 2 1 2 3. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Phản ứng phân huỷ to 4. CaO +H2O Ca(OH)2
  17. E. KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ
  18. Photpho đỏ 6 6 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1
  19. Sương mù là hiện tượng chứng tỏ trong khơng khí cĩ hơi nước.
  20. Khĩi bụi tại các thành phố lớn
  21. Khí thải công nghiệp Đốt củi , gỗ Điều này chứng tỏ trong không khí có khí cacbonic CO2 và bụi khói.
  22. I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ 1/ Thí nghiệm: (SGK) * Kết luận: Khơng khí là một hỗn hợp khí trong đĩ khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích, chính xác hơn là khí oxi chiếm 21% thể tích khơng khí, phần cịn lại hầu hết là khí nitơ. 2/ Ngồi khí oxi và khí nitơ, khơng khí cịn chứa những chất gì khác?
  23. Những hình ảnh cho thấy khơng khí bị ơ nhiễm Nồng độ CO2 trong khí quyển
  24. Biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch Bảo vệ khơng khí trong sạch là nhiệm vụ của mỗi người, của mỗi quốc gia trên hành tinh chúng ta! Gây ơ nhiễm khơng khí là vi phạm pháp luật! (Căn cứ Theo Điều 182 chương XVII Các tội phạm về mơi trường - Bộ luật hình sự của nước Việt Nam ) Điều 182 chương XVII Các tội phạm về mơi trường - Bộ luật hình sự của nước Việt Nam
  25. BT 4 SGK/84 Giải Hướng dẫn Số mol của photpho m 12,4 n= = = 0,4( mol ) m m P M 31 n = n = P M O2 M Số mol của oxi m 17 n= = = 0,53( mol ) Viết PTHH O2 M 32 t0 So sánh 2 số mol( tỉ lệ mol 4P + 5O2 ⎯⎯→ 2P2O5 PTHH) , tìm số mol dư , lấy số 0,4mol 0,5 mol 0,2mol mol chất khơng dư đặt vào PTHH a) Số mol oxi dư là : a) Số mol dư = số mol đề cho – số mol phản ứng n = 0,53 – 0,5 = 0,03 (mol) b) Khối lượng P O m= n. M 2 5 b) PO25 m = n.M = 0.2 . 142 = 28,4 (g)
  26. S P Fe, Al
  27. - Học thuợc bài - Làm bài tập sgk/ 84 - Làm bài tập đề cương trang 13 , câu 1 , 2 Chuẩn bị : 1/ Sự oxi hĩa là gì ? 2/ Thế nào là phản ứng hĩa hợp 3/ Oxi cĩ ứng dụng gì ?