Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 43 - Bài 28: Không khí, sự cháy (tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 43 - Bài 28: Không khí, sự cháy (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_43_bai_28_khong_khi_su_chay_tiep_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 43 - Bài 28: Không khí, sự cháy (tiếp theo)
- ? Trong đời sống hàng ngày, những quá trình nào sinh ra khí CO2? Quá trình nào tiêu thụ khí CO2 sinh ra khí O2 ?
- I. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ 1. Thí nghiệm GIỚI THIỆU DỤNG CỤ VÀ HƯỚNG DẪN TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Chú ý : - Cần thực hiện chính xác các thao tác thí nghiệm. - Khơng ghé sát mặt vào khi làm thí nghiệm. - Khơng sử dụng dụng cụ và hĩa chất để đùa giỡn khi tiến hành thí nghiệm
- Phiếu học tập Câu hỏi Học sinh trả lời 1. Nến cháy với khí gì trong ống hình trụ ? 2. Sau khi nến tắt mực nước trong ống thay đổi như thế nào? Chứng tỏ khí đĩ chiếm mấy phần thể tích khơng khí ? 3. Tỉ lệ thể tích chất khí cịn lại trong ống là bao nhiêu? Đĩ là khí gì ? Em hãy rút ra kết luận về thành phần của khơng khí?
- 1% gồm những chất gì? 21% Khí Oxi 78% Khí Nitơ Thành phần theo thể tích của khơng khí
- 1. Em hãy tìm dẫn chứng nêu rõ trong khơng khí cĩ chứa một ít hơi nước ?
- 2. Khi quan sát lớp nước hố tơi vơi cĩ màng trắng mỏng do kí cacbonic(CO2) đã tác dụng với nước vơi. Khí CO2 này ở đâu ra ? Màng trắng mỏng do khí CO2 đã tác dụng với nước vơi.
- Các khí khác (CO2, hơi nước, Ne, Ar, bụi ) chiếm tỉ lệ thể tích là bao nhiêu trong khơng khí ? Các khí khác chiếm khoảng 1%
- Em hãy rút ra kết luận chung về thành phần của khơng khí ? 2. Kết luận : Khơng khí là một hỗn hợp khí trong đĩ: 78% khí Nitơ, 21% khí oxi, cịn lại 1% các khí khác (CO2, hơi nước, bụi khĩi, khí hiếm: neon Ne, agon Ar, ) Nitơ 78% 1% các khí khác (CO2, hơi nước, bụi khĩi, khí hiếm: neon Ne, agon Ar, ) Oxi chiếm 1/5 VKK ( ≈ 21% )
- 3- Bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm. Nguyên nhân nào làm cho khơng khí bị ơ nhiễm ?
- NGUYÊN NHÂN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ - Tự nhiên: Núi lửa, cháy rừng, lũ lụt, hạn hán - Con người: Khí thải của nhà máy, lị đốt, các phương tiện giao thơng, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải sinh hoạt
- Khơng khí bị ơ nhiễm gây ra những tác hại gì ?
- HẬU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ - Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các sinh vật khác - Phá hủy dần những cơng trình xây dựng, gây hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu
- Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong lành, tránh biến đổi khí hậu? 13
- BIỆN PHÁP BẢO VỆ KHƠNG KHÍ TRONG LÀNH, TRÁNH Ơ NHIỄM - Xử lí nước thải, khí thải của các nhà máy xí nghiệp - Sử dụng nguồn năng lượng sạch: năng lượng mặt trời, năng lượng giĩ để phục vụ đời sống và sản xuất. - Bảo vệ và trồng rừng, trồng nhiều cây xanh - Vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ khơng khí trong lành
- Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm ?
- Tiết 43 - Bài 28 : KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) Chất phải nĩng đến nhiệt độ cháy Điều kiện phát sinh và duy trì sự cháy? Phải đủ oxi cho sự cháy Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy Biện pháp dập tắt sự cháy Cách li chất cháy với khí oxi
- Thực tế, để dập tắt đám cháy, người ta dùng biện pháp nào?
- BÀI TẬP Bài 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của khơng khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm ). B. 21 % các khí khác, 78% khí nitơ,1% khí oxi. C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm ). D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
- Bài 2: Hiện tượng hiệu ứng nhà kính là do? A. Hàm lượng hơi nước trong khơng khí tăng cao. B. Hàm lượng khí CO2 tăng cao làm trái đất nĩng lên. C. Do lượng khí O2 trong khơng khí tăng lên. D. Do hàm lượng khí Nitơ trong khơng khí tăng lên.
- Bài tập 3 Em cĩ nhận xét gì về hai trường hợp dập tắt đám cháy trên? H2O H2O Sự cháy do: Xăng, dầu Sự cháy do: Than, gỗ Hình ảnh mơ phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầu
- Vận dụng Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 khơng khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi cĩ trong khơng khí đĩ. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình: a. Một thể tích khơng khí là bao nhiêu? b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu? (Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn) HƯỚNG DẪN GIẢI Mỗi ngày đêm cĩ mấy giờ? 24 giờ a. Thể tích khơng khí trung bình cần cho 1 giờ hít vào 0,5m3 Mỗi người lớn trong một ngày đêm là: 3 24 giờ hít vào bao nhiêu m ? 3 Vkk cần= 0,5 x 24 = 12 m 21 3 V o2 = 21%V khơng khí Vo = 12. = 2,52 m 2 100 Vo 2 cơ thể giữ lại=1/3 Vo2 hít vào b. Thể tích khí o2 cần cho mỗi người lớn trong một ngày đêm là: 3 Vo 2 cần = 2,52. 1/3= 0,84 m
- Tìm tịi mở rộng - Hãy tìm hiểu trên internet về hiện tượng hiệu ứng nhà kính. - Tìm hiểu về sự cháy, điều kiện dập tắt đám cháy. - Về học bài, làm bài tập 2 SGK, bài 28.1 và 28.2 SBT.