Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Chủ đề: Nước (tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Chủ đề: Nước (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_51_chu_de_nuoc_tiep_theo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Chủ đề: Nước (tiếp theo)
- Tiết 51 – Chủ đề: NƯỚC (Tiếp theo) II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a/ Tác dụng với kim loại *Thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với kim loại 1. Cho natri vào nước có hiện tượng gì? 2. Chất khí thoát ra là khí gì? 3. Dùng ống nghiệm cô cạn một vài giọt dung dịch trong cốc thu được chất rắn đó là Natri hiđroxit NaOH. Viết PTHH?
- Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo) II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a/ Tác dụng với kim loại PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Natri hiđrôxit Kết luận: Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như Li, Na, K, Ca, Ba, ) tạo thành dung dịch bazơ (bazơ tan) và khí hiđrô. b/ Tác dụng với một số oxit bazơ.
- Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo) II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với một số oxit bazơ. *Thí nghiệm:
- Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với một số oxit bazơ 1. Nêu hiện tượng quan sát được. 2. Chất nhão dẻo đó là Ca(OH)2 gọi là vôi tôi. Phần tan ra là dung dịch canxi hiđroxit Ca(OH)2. Em hãy viết PTHH 3. Vì sao quỳ tím và phenolphtalein đổi màu?
- Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo) II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với một số oxit bazơ. PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 Canxi hiđrôxit Kết luận: - Nước tác dụng với một số oxit bazơ (như Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO ) tạo ra bazơ tan (như LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 ) - Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. c/ Tác dụng với một số oxit axit
- Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo) II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với một số oxit bazơ c/ Tác dụng với một số oxit axit *Thí nghiệm:
- Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với một số oxit axit 116117102104119103108118109107106101105120111112113100115114110408583335324322697166414525372736565234679619849542474446399174865312859545751552069386453633068619626018721982272485897603142637594817025930163482951840 1. Nhúng quỳ tím vào dung dịch, quỳ tím thay đổi như thế nào? 2. Tên chất thu được sau phản ứng là gì? Chất đó thuộc loại hợp chất gì? 3. Viết PTHH.
- Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo) II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với một số oxit bazơ c/ Tác dụng với một số oxit axit PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Axit photphoric Kết luận: - Nước tác dụng với nhiều oxit axit (như SO2, SO3,N2O5,P2O5, ) tạo ra axit - Dung dịch axit làm quỳ tím thành đỏ.
- Sử dụng bảng con 116118102104103108117109107106119101105120115112110113100114111408583335324322697166414525373627565234679619849542474446399174865312859545751552069386453633068619626087121982272485897603142637594870215930163482951840 Bài 1: Viết PTHH của các phản ứng sau: 2KOH + H • a/ 2 K + 2 H2O 2 • b/ Na2O + H2O 2NaOH • c/ SO3 + H2O H2SO4
- NHANH NHƯ CHỚP Bộ câu hỏi trắc nghiệm. Thể lệ: Câu hỏi sẽ hiện ra đồng thời đồng hồ đếm ngược xuất hiện bạn trả lời trong vòng 15 giây
- NHANH NHƯ CHỚP 1 Câu 1: Cho nước tác dụng với một số kim loại tạo thành sản phẩm là 1011121314150123456789 A. dung dịch bazơ B. dung dịch axit C. dung dịch bazơ và khí H2 D. dung dịch bazơ và H2O
- NHANH NHƯ CHỚP 2 Câu 2: Cho nước tác dụng với một số oxit axit sản phẩm tạo thành là 1011121314150123456789 A. dung dịch bazơ B. dung dịch axit C. dung dịch bazơ và khí H2 D. dung dịch bazơ và H2O
- NHANH NHƯ CHỚP 3 Câu 3: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu 1011121314150123456789 A. xanh B. vàng C. trắng D. đỏ
- NHANH NHƯ CHỚP Câu 4: Cho nước tác dụng với một số 4 oxit bazơ, sản phẩm tạo thành làm đổi màu quì tím thành 1011121314150123456789 A. xanh B. vàng C. hồng D. đỏ
- NHANH NHƯ CHỚP 5 Câu 5: Nước không tác dụng được với chất nào sau đây? 1011121314150123456789 A. Ba B. SO2 C. CuO C. CaO
- Bazơ + H2 Quỳ tím → Xanh + Oxit bazơ Nước Bazơ Axit Quỳ tím → Đỏ
- Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo) II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC (đọc SGK)
- 117118102104108116112109106101103105120113119107100115114110111583335324322697664145136275652346796194985424744463994074865312815954575155206938645363306861379626018721982272425886750931423759481702593105638742964 Bài tập 3: Có 3 cốc mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: H2O; NaOH; H2SO4 Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 cốc trên? Cách 1: trình bày - Trích mẫu thử ra 3 ống nghiệm, đánh số thứ tự. Dùng giấy quỳ tím lần lượt thử với các mẫu. Nếu thấy mẫu nào: - Làm quỳ tím → xanh. Mẫu thử là NaOH. - Làm quỳ tím → đỏ. Mẫu thử là H2SO4. - Không làm quỳ tím đổi màu. Mẫu thử là H2O.
- Bài 4: Cho viên natri vào cốc nước thu một dung dịch chứa 16 gam NaOH. a/ Viết PTHH của phản ứng. b/ Tính khối lượng viên kim loại natri. c/ Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. HƯỚNG DẪN PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + 2H2 16 gam 0,4 mol 0,4 mol 0,2 mol Khối lượng: m = nxM Thể tích: V = nx22,4
- Bài 5: Phân biệt 3 chất rắn sau: SiO2, CaO, P2O5. HƯỚNG DẪN - Cho H2O vào 3 mẫu thử hoà tan. - chất nào không tan trong nước nhận biết được là SiO2, chất tan trong nước là CaO và P2O5 tạo thành 2 dung dịch - P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (dung dịch axit) - CaO + H2O Ca(OH)2 (dung dịch bazơ) - Ta cho quỳ tím vào hai dung dịch. - Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là CaO, dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ chất ban đầu là P2O5. .
- Hướng dẫn về nhà - HỌC BÀI, LÀM CÁC BÀI TẬP 5, 6 TRANG 125 - SGK - LÀM BÀI TẬP TRÊN SHUB CLASSROOM - ĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI “DUNG DỊCH”
- Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc