Bài giảng Hóa học 8 - Tiết số 2: Chất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết số 2: Chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_so_2_chat.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết số 2: Chất
- A Special Message GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 8A,B,C. Tiết 2: CHẤT (T1).
- Chương 1 : Chất – nguyên tử - phân tử Bài 2 : CHẤT
- Bài 1: Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng : a) Nhôm b) Thủy tinh c) Chất dẻo
- Hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau:
- Bài 1: Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng : a) Nhôm b) Thủy tinh c) Chất dẻo
- Bài 3/11 sgk: Hãy chỉ ra đâu là vật thể đâu là chất trong những từ (in nghiêng) sau; Cơ thể người có 63-68 % khối lượng là nước. b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì. c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo. d) Áo may bằng sợi bông ( 95-98% là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn may bằng Nilon (một thứ tơ tổng hợp). e) Xe đạp được chế tạo từ sắt , nhôm , cao su
- Các em hãy cho biết đặc điểm của các chất sau: Màu Mùi Vị Thể Dạng Tan Cháy Muối Không Không Mặn Rắn Hạt Tan Không Đường Không Không Ngọt Rắn Hạt Tan Có Tinh bột Trắng Không Ngọt Rắn Hạt Không Có
- Quan sát kỹ một số chất có trong bảng dưới đây, hãy cho biết tính chất bề ngoài của chúng:
- Quan sát các vật sau ta biết được những tính chất nào ? Dạng Thể
- b) Dùng dụng cụ đo
- Dầu ăn có tan trong nước và trong xăng A92 hay không? Quan sát và trả lời câu hỏi trên.
- Làm thí nghiệm ta biết được những tính chất nào?
- Câu hỏi Trả lời ?1) Làm thế nào 1) Giống nhau: Đều là chất lỏng, không màu. phân biệt được Khác nhau: Cồn cháy được, nước thì không. nước và cồn? Như vậy, ta lấy ở mỗi lọ một ít chất lỏng đem đốt:-Nếu cháy được thì chất lỏng đó là cồn. - Nếu không cháy được, chất lỏng đó là nước. ?2) Em biết gì về 2) Axit đặc rất háo nước nên làm bỏng, cháy da thịt, vải, giấy mức độ nguy hiểm Nhỏ axit sunfuric đặc vào giấy của axit đặc? Hiểu Các vết đen trên giấy là do biết tính chất axit axit đặc làm cháy giấy đặc để làm gì? -Axit sunfuric đặc gây bỏng rất nặng -> cẩn thận khi làm thí nghiệm với axit sunfuric đặc, không để axit dây vào người, vải, áo quần.
- Hãy kể ra những ứng dụng của nhôm mà em biết?
- VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG: - Về nhà em hãy trao đổi với người thân các câu hỏi và làm các việc sau: 1. Tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp ? 2. Em tự làm thí nghiệm sau: Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra? 3. Trong thực tiễn có nhiều trường hợp các chất bị lẫn vào nhau ( ví dụ gạo bị lẫn sạn ). Em hãy trao đổi với người thân trong gia đình, bạn bè hoặc tìm hiểu qua internet và kể tên một số trường hợp các chất bị trộn lẫn chất khác. Người ta đã tách các chất đó ra khỏi nhau như thế nào? Quá trình đó dựa vào những tính chất vật lí nào của chất?
- HDVN: -Bài tập :1, 2, 4, 5/11 sgk, 2.1;2.2;2.4/3 SBT. - Đọc trước phần III, tìm hiểu: + Thế nào là hỗn hợp?Thế nào là chất tinh khiết? So sánh tính chất của chất tinh khiết và tính chất của hỗn hợp? + Làm thế nào để ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp? - Mỗi nhóm mang 1 chai nước khoáng có nhãn, 1 ống nước cất. Chuẩn bị cho tiết sau học tiếp theo.