Bài giảng môn Hóa học 8 - Tiết 14: Hóa trị

ppt 23 trang minh70 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học 8 - Tiết 14: Hóa trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_8_tiet_14_hoa_tri.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học 8 - Tiết 14: Hóa trị

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Môn: H Ó A H Ọ C LỚP 8
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ a b 1/ Viết biểu thức qui tắc hóa trị cho hợp chất AxBy (a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A và B) - Biểu thức qui tắc hoá trị: x . a = y . b 2/ Cho công thức hoá học Na2SO4, trong đó Na có hóa trị I, nhóm nguyên tử (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học này là công thức phù hợp đúng theo qui tắc hoá trị. I II Na2SO4 ta có : 2 . I = 1 . II
  3. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) a b 2. Vận dụng: AxBy a. Tính hóa trị của một nguyên tố: Viết biểux thức. a =qui y .tắcb hóa trị Thí dụ 1: Tính hóa trị của Al trong cho hợp chất có công thức hợp chất Al O hóaBiếthọcx,y chungvà a (hoặctrênb) thì tính 2 3 được b (hoặc a) không ? GIẢI: a II Gọi hóa trị của Al là a: Al2O3 Theo qui tắc hóa trị ta có: 2 . a = 3 . II Rút ra a = III
  4. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) a b 2. Vận dụng: AxBy a. Tính hóa trị của một nguyên tố: x . a = y . b Thí dụ 2: Tính hóa trị của Na trong Biết x,y và a (hoặc b) thì hợp chất Na2SO4, biết nhóm (SO4 ) tính được b (hoặc a) hóa trị II. GIẢI Gọi hóa trị của Na trong hợp chất a II là a: Na2SO4 Theo qui tắc hóa trị ta có: 2 . a = 1 . II Rút a = I
  5. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) Các bước xác định hóa trị 2. Vận dụng: của một nguyên tố: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: - Gọi a (b, c, ) là ❖ Để tính hóa trị của một hóa trị của nguyên tố nguyên tố ta phải làm như cần tìm. thế nào? - Dựa vào quy tắc hóa trị: a. x = b. y - Tìm a (b, c, )
  6. Giải Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) a) * Gọi hóa trị của Zn 2. Vận dụng: là a: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: a I ZnCl2 BT4 / sgk trang 38 ta có: 1 x a = 2 x I a) Tính hóa trị của mỗi rút ra: a = II. nguyên tố trong các hợp Vậy Zn có hóa trị là II. chất sau, biết clo có hóa * Gọi hóa trị của Cu là trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3 a: a I b) Tính hóa trị của sắt CuCl trong hợp chất FeSO4. ta có: 1 x a = 1 x I rút ra: a = I. Vậy Cu có hóa trị là I.
  7. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) Giải 2. Vận dụng: a) * Gọi hóa trị của Al a. Tính hóa trị của một nguyên tố: là a: a I AlCl BT4 / sgk trang 38 3 ta có: 1 x a = 3 x I a) Tính hóa trị của mỗi rút ra: a = III. nguyên tố trong các hợp Vậy Al có hóa trị là III. chất sau, biết clo có hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3 b) Tính hóa trị của sắt trong hợp chất FeSO4. Biết nhóm SO4 có hóa trị là II.
  8. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) b) Gọi hóa trị của Fe là 2. Vận dụng: a: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: a II FeSO4 ta có: 1 x a = 1 x II b) Tính hóa trị của sắt rút ra: a = II. trong hợp chất FeSO . 4 Vậy Fe có hóa trị là II. Biết nhóm SO4 có hóa trị là II. ➢ Chú ý: trường hợp trong công thức hóa học của hợp chất có nhóm nguyên tử thì ta coi nhóm nguyên tử giống như một nguyên tố.
  9. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) a b 2. Vận dụng: AxBy a. Tính hóa trị của một nguyên tố: x . a = y . b b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: Biết a, b thì ta tìm được chỉ số x, y không ?
  10. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) Các bước lập công thức hóa học 2. Vận dụng: a b - Viết công thức dạng chung: A B a. Tính hóa trị của một nguyên tố: x y b. Lập công thức hóa học của hợp - Viết biểu thức qui tắc hóa trị : chất theo hóa trị: x . a = y . b Thí dụ 1: Lập công thức hóa học -Chuyển thành tỉ lệ: ’ của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh x b b = = ’ hóa trị VI và oxi. y a a GIẢI VI II - Chọn x = b hay (b’) - Viết công thức dạng chung: S O x y y = a hay ( a’) - Theo qui tắc về hóa trị ta có: x . VI = y . II - Viết công thức đúng của hợp chất - Chuyển thành tỉ lệ: x II 1 = = y VI 3 - Chọn x = 1 và y = 3 - Công thức hóa học: SO3
  11. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) Các bước lập công thức hóa học 2. Vận dụng: a b Viết công thức dạng chung: A B a. Tính hóa trị của một nguyên tố: x y b. Lập công thức hóa học của hợp - Viết biểu thức qui tắc hóa trị : chất theo hóa trị: x . a = y . b Thí dụ 2: Lập công thức hóa học -Chuyển thành tỉ lệ: ’ của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I x b b = = ’ và nhóm (SO4) hóa trị II y a a Giải I II - Chọn x = b hay (b’) - Viết công thức dạng chung: K (SO ) x 4 y y = a hay ( a’) - Theo qui tắc về hóa trị ta có: x . I = y . II - Viết công thức đúng của hợp chất x II 2 - Chuyển thành tỉ lệ: = = y I 1 - Chọn x = 2 và y = 1 - Công thức hóa học: K2SO4
  12. BT5/ SGK trang 38 a)Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O. Giải * P (III) và H III I Công thức dạng chung: PxHy. Theo quy tắc hóa trị: x III = y I x I 1 Chuyển thành tỉ lệ: = = y III 3 x = 1; y = 3 Công thức hóa hợp của hợp chất: PH3
  13. * C (VI) và S (II) IV II Công thức dạng chung: CxSy. Theo quy tắc hóa trị: x VI = y II x II 1 Chuyển thành tỉ lệ: = = y IV 2 x =1; y = 2 Công thức hóa hợp của hợp chất: CS2 * Fe (III) và O III II Công thức dạng chung: FexOy. Theo quy tắc hóa trị: x III = y II x II 2 Chuyển thành tỉ lệ: = = y III 3 x = 2; y = 3 Công thức hóa hợp của hợp chất: Fe2O3
  14. b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau: Na(I) và (OH)(I); Cu(II) và (SO4)(II); Ca(II) và (NO3)(I) Giải * Na(I) và (OH)(I) I I Công thức dạng chung: Nax(OH)y. Theo quy tắc hóa trị: x I = y I x I 1 Chuyển thành tỉ lệ: = = y I 1 x =1; y =1 Công thức hóa hợp của hợp chất: NaOH
  15. * Cu (II) và (SO4) (II) II II Công thức dạng chung: Cux(SO4)y. Theo quy tắc hóa trị: x II = y II x II 1 Chuyển thành tỉ lệ: = = y II 1 x =1; y =1 Công thức hóa hợp của hợp chất: CuSO4 * Ca (II) và (NO3) (I) II I Công thức dạng chung: Cax(NO3)y Theo quy tắc hóa trị: x II = y I x I 1 Chuyển thành tỉ lệ: = = y II 2 x =1; y = 2 Công thức hóa hợp của hợp chất: Ca(NO3)2
  16. P (III) và H (I) → PH3; Cu (II) và SO4 (II) → FeSO4 Fe (III) và Cl (I) → FeCl3 Ca (II) và (NO3) (I) → Ca(NO3)2 ❖ Em có nhận xét gì về mối quan hệ hóa trị và chỉ số giữa hai nguyên tố trong các hợp chất trên. a b A B
  17. CHÚ Ý LẬP NHANH: Thí dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố P(V) và O V II P O Công thức hóa học: P2O5
  18. BT6. trang 38 Cho các CTHH sau: MgCl, KO, CaCl2 , NaCO3 . Biết Mg , Ca , II I nhóm (CO3) có hóa trị II. K , Cl , MgCl2 Na có hóa trị I. Hãy chỉ ra CTHH nào viết sai và sửa lại cho đúng. I II K2 O Công thức hóa học viết sai: MgCl, KO, NaCO3 II I CaCl 2 Sửa lại: MgCl2, K2O, Na2CO3 I II Na 2CO3
  19. CỦNG CỐ 1. Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số các công thức cho sau đây: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO o 2
  20. CỦNG CỐ 2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng: A. NaO2 (Na có hóa trị I ) B. Al3 (SO4)2 (Al có hóa trị III và nhóm nguyên tử (so4) có hóa trị II) C. ZnCl ( Zn có hóa trị II và Cl có hóa trị I ) o 2 D. Ca(NO3)3 (Ca có hóa trị II và nhóm nguyên tử (NO3) có hóa trị I)
  21. BÀI TẬP 3 Hoàn thành bảng sau : CTHH Đúng Sai Sửa lại II I CaCl2 ✓ II II ✓ ZnO Zn2O2 III II Al3(SO4)2 ✓ Al2(SO4)3 I II ✓ K2CO3
  22. Câu 4: Trong CTHH Al O , áp dụng qui tắc hóa trị CâuCâuCâuCâuCâu 3:CTHH 6: 10:9: 5:CTHH Trong CôngBằng củanàohợp thức cách sauchấthợp hóa đâynàoFeO, chất học2 phù 3ta hóanào gồm cóhợp trị sau thể của Fe(III)với đây lập FeS(VI)? viết là côngvà bao đúng? S(II) nhiêu?thức là? CâuCâuCâu 8: 2: Trong7: CTHH CôngCâu1: CTHH thức Al(OH) Nêu hóa ZnCl quy học, xx , Altắc cóx3 Ocó giáhóa2 đúnggiá trị trị? giálà hay bao trị sai là nhiêu? ? mấy? a/ SO a/ Ca (PO b/ )taSOhóa có họcb/biểux Ca nhanh?thức(POc/ SOgì?) c/CaPOd/ S O a/ FeS 2b/ FeS4 3 2 2 3c/ Fe4 32S 3 2 d/4 Fe2 2S6 3 6 5 4 3 2 1
  23. • Đối với bài học ở tiết học này: • Học cách xác định hóa trị của một nguyên tố • Học cách lập công thức hoá học dựa vào hoá trị • BTVN: 5, 6, 7, 8 SGK trang 38 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bài luyện tập 2 - Tìm hiểu kiến thức cần nhớ - Giải các bài tập SGK trang 41 - Chuẩn bị tiết 16 kiểm tra 1 tiết