Bài giảng Hóa học 8 - Bài 30: Thực hành: Điều chế - Thu khí oxi và thử tính chất hóa học của oxi

ppt 20 trang minh70 2680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 30: Thực hành: Điều chế - Thu khí oxi và thử tính chất hóa học của oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_30_thuc_hanh_dieu_che_thu_khi_oxi_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 30: Thực hành: Điều chế - Thu khí oxi và thử tính chất hóa học của oxi

  1. BÀI TẬP: 1/ Những chất nào trong số những chất sau được dùng điều chế khí oxi trong PTN: a) Fe3O4 b) CaCO3 c) KMnO4 d) K2MnO4 e) KClO3
  2. - Nguyên liệu điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm: KMnO4, KClO3 những hợp chất giàu oxi, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. ? Điều chế oxi bằng phương pháp nào . Phân hủy ( nhiệt phân) ? Thu khí oxi bằng cách nào. Đẩy nước hoặc đẩy không khí
  3. Điều chế khí oxi Nguyên liệu điều chế KMnO4 , KClO3 Phương pháp điều chế Nhiệt phân ( phân hủy) Thu khí Bằng cách đẩy không khí, đẩy nước
  4. Bài 30: thực hành HÓA HỌC 8
  5. BÀI 30: THỰC HÀNH: ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI & THỬ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI • Dụng cụ: - Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm và giá thí nghiệm. - Môi sắt, đèn cồn, bật lửa, đũa thủy tinh. - Nút cao su, ống dẫn khí. - Bình thu khí , bông gòn, - Que đóm • Hoá chất: - KMnO4 hoặc KClO3 và MnO2 - S (bột).
  6. Điều chế khí oxi. Thử tính chất hóa học của oxi Nguyên liệu Hiện tượng quan sát Giải thích và viết ( màu sắc, được PTHH trạng thái) TN 1: Điều chế KMnO4 có Điều khí O2 từ màu: chế O2 KMnO4 - Trạng thái 1/ Thu khí O2 2/ Lọ để - Lọ để 3// %B3nh+trong+kh%C3%AD+oxiNhận biết Dùng O 2 TN 2: Đốt S trong - S màu Ngọn lữa thử không khí -Trạng thái TCHH của O2 Đốt S trong Ngọn lữa khí O2
  7. Điều chế khí oxi. Thử tính chất hóa học của oxi Nguyên liệu Hiện tượng quan sát Giải thích và viết ( màu sắc, được PTHH trạng thái) TN 1: Điều chế KMnO4 có Điều khí O2 từ màu: 1/ chế O2 KMnO4 - Trạng thái 2/ khí O2 - Lọ để - Lọ để Nhận biết Dùng O 2
  8. Điều chế khí oxi. Thử tính chất hóa học của oxi Nguyên liệu Hiện tượng quan sát Giải thích và viết ( màu sắc, được PTHH trạng thái) TN 2: Đốt S trong - S màu Ngọn lữa thử không khí -Trạng thái TCHH 3// của O2 %B3nh+trong+kh%C3%AD+oxiĐốt S trong Ngọn lữa khí O2
  9. 1/ 2/ 3// %B3nh+trong+kh%C3%AD+oxi
  10. RUNG CHUÔNG VÀNG
  11. Thu khí O2 bằng cách đẩy không khí là do: == khí oxi nặng hơn không khí khí oxi tan trong nước miệng ống nghiệm để ngữa == miệng ống nghiệm để úp
  12. Để tăng tốc độ phản ứng điều chế khí O2 từ KClO3 , người ta sử dụng cách nào sau đây? Nung KClO3 tinh thể ở nhiệt độ cao Nung hổn hợp KClO3 và MnO2 ở nhiệt độ cao . Đun nóng nhẹ tinh thể KClO3 Đun nóng nhẹ dung dịch KClO3 bão hòa
  13. t0 ↑ 2 KMnO4 ⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 + 1 O2 (1) ↑ 2 KClO3 2 KCl + 3 O2 (2) Nếu dùng 2 mol KMnO4 và 2 mol KClO3, số mol O2 thu được là: pt (1) n O2 = 1 mol, pt (2) n O2 = 1 mol pt (1) n O2 = 2 mol, pt (2) n O2 = 2 mol pt (1) n O2 = 1 mol, pt (2) n O2 = 2 mol pt (1) n O2 = 1 mol, pt (2) n O2 = 3 mol
  14. GHÉP CÂU SAO CHO PHÙ HỢP 1/ Để tránh vỡ a/ tháo ống thu khí ống nghiệm điều chế O2 xong b/ dùng que đóm đang 2/ Miếng bông cháy gòn trong ống c/ hơ nóng đều ống nghiệm nghiệm d/ O2 ít tan trong nước 3/ thu khí O2 bằng cách đẩy nước c/ que đón có than hồng 4/ Nhận biết khí O2 d/ cản các tinh thể KMnO4 thoát ra ngoài
  15. MOÄT SOÁ KÓ NAÊNG & KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔ Ù 1/ Để tránh vỡ ống - phải hơ nóng đều ống nghiệm nghiệm - tháo ống thu khí điều chế O2 xong 2/ Miếng bông gòn cản các tinh thể KMnO4 thoát ra trong ống nghiệm ngoài 3/ thu khí O2 bằng Do O2 ít tan trong nước cách đẩy nước 4/ Nhận biết khí O2 - dùng que đón có than hồng => bùng cháy - dùng que đóm đang cháy => ngọn lữa bình thường cháy mạnh mẽ hơn
  16. MOÄT SOÁ KÓ NAÊNG & KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔ Ù 5/ Nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi lµ: Oxi t¸c dông ®ưîc víi nhiều: - Kim lo¹i - Phi kim Đặc biệt ë nhiÖt ®é cao. - Hîp chÊt 6/ Điều chế oxi từ KMnO4 , KClO3
  17. Hướng dẫn tự học Ôn tập lại: - Tính chất hóa học của khí oxi - Khái niệm oxit, cách gọi tên, lập CTHH và phân loại - Viết PTHH liên quan đến oxi - Tính theo PTHH * Đọc nhiều lần bài toán có dư sau phản ứng cơ bản, để kiểm tra viết.
  18. HẸN GẶP LẠI TIẾTh%C3%A1t+em+y%C3%AAu+c%C3%A2y+x HỌC SAU. anh+b%C3%A0i+h%C3%A1t+c%E1%BB%B 1c&tbm=vid