Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 15 - Bài 15: Thương mại và du lịch

ppt 39 trang minh70 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 15 - Bài 15: Thương mại và du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_15_bai_15_thuong_mai_va_du_lich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 15 - Bài 15: Thương mại và du lịch

  1. M«n: NĂM HỌC 2014-2015
  2. Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng
  3. Trước thời kì đổi mới (trước 1986),với nền kinh tế bao cấp.Việc buônbán, trao đổi hàng hóa được thực hiện qua các cửa hàng MDQD hoặc các HTX mua bán.Sản phẩm làm ra được nhà nước thu mua và tiêu thụ.Người dân không được phép tự ý mang sang các địa phương khác để bán.Nếu ai lén lút mang hàng sang địa phương khác bán tức là hành vi buôn lậu,phạm pháp. Đó là tình trạng “ngăn sông,cấm chợ”.
  4. Qua biểu đồ, em hãy cho biết thành phần KT nào giúp nội thương phát triển mạnh nhất ?
  5. Nhận xét về hoạt động nội thương giữa các vùng ở nước ta ? Khu vực nào hoạt động nội thương phát triển mạnh nhất, yếu nhất ? Vì sao ?
  6. Vùng Tây nguyên- Miền núi Do qui mô dân số, sức mua ,sự phát triển không đều giữa các vùng ,miền. TP.Hồ Chí Minh - Hà Nội
  7. Hình 15.6: Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu,năm 2002 (%) Kể tên mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay ?
  8. Hàng xuất khẩu HOA QUẢ
  9. Hàng xuất khẩu HÀNG DỆT MAY GIÀY DA
  10. Hàng xuất khẩu THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH GẠO, CÀ PHÊ
  11. Kể tên mặt hàng nhập khẩu của nước ta?Tỉnh ta nhập khẩu các mặt hàng nào?
  12. Mặt hàng nhập khẩu Xăng dầu Mỹ phẩm
  13. Mặt hàng nhập khẩu Máy móc thiết bị Phân bón
  14. KIM NGẠCH BUÔN BÁN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ TRÊN THẾ GIỚI. Bắc Mĩ Châu Âu Châu Phi Châu Á-Thái Bình Dương
  15. Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của nước ta? - Mở rộng quanKể các hệ, tài giao nguyên lưu du trong và ngoàilịch nước. của nước ta? - Giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. - Tăng thu nhập cho nền kinh tế.
  16. Nhóm 1, 2: Tìm các địa danh thuộc nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên để hoàn thành bảng sau: Phong cảnh đẹp Tài nguyên Khí hậu tốt . du lịch tự nhiên Bãi tắm đẹp . Các vườn quốc gia Nhóm 3, 4: Tìm các địa danh thuộc nhóm tài nguyên du lịch nhân văn để hoàn thành bảng sau: Di tích lịch sử Công trình kiến trúc . Tài nguyên Lễ hội văn hoá du lịch nhân văn . Làng nghề truyền thống
  17. Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Di sản thiên nhiên TG: vịnh Di sản văn hóa TG: Cố đô Huế, Hạ Long, động Phong Nha, phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ công viên địa chất toàn cầu Sơn, khu di tích Hoàng Thành cao nguyên đá Đồng Văn Thăng Long HN, thành nhà Hồ Bãi biển đẹp: Thiên Cầm, Công trình kiến trúc: chùa Lăng Cô, Nha Trang, Mũi Thiên Mụ, văn miếu Quốc Tử Né, Giám Khí hậu tốt: Sa Pa, Bà Nà, Di tích lịch sử: địa đạo Củ Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Chi, bến cảng nhà Rồng, nhà Tàu, tù Côn Đảo, Vườn quốc gia: Cúc Phương, Lễ hội truyền thống: giỗ Tổ Bạch Mã, Cát Tiên, Hùng Vương, chọi trâu,
  18. BÃI DÀI (PHÚ QUỐC) BÃI BIỂN ĐÀ NẴNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN KHÁM PHÁ VÙNG BIỂN LƯỚT VÁN
  19. SA PA BIỂN HỒ (PLAYKU) HAÏHAÏ LONG LONG HANG ĐỘNG THÁC VOI (ĐÀ LẠT)
  20. VQG CÚC PHƯƠNG VỊNH LĂNG CÔ SÔNG HƯƠNG
  21. RUỘNG BẬC THANG HOÀNG SU PHÌ CHÙA THIÊN MỤ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN NHÀ SÀN CỦA BÁC BẾN CẢNG NHÀ RỒNG
  22. CHÙA HƯƠNG ĐỀN HÙNG NHIỀU LỄ HỘI KA TÊ (NINH THUẬN) NGHINH ÔNG VÙNG BIỂN
  23. ĐUA VOI (TÂY NGUYÊN) THẢ DIỀU (VŨNG TÀU) ĐUA BÒ (AN GIANG)
  24. DI TÍCH LỊCH SỬ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
  25. Bảng thống kê lượt khách du lịch và doanh thu từ du lich nước ta ( Nguồn tổng cục Hải quan) Năm Khách quốc tế Khách nội địa Doanh thu (Triệu lượt (Triệu lượt ( Tỷ đồng) người) người) 2008 4,218 68.000 2009 3,8 70.000 2012 6,8 32,5 160.000 2013 7,2 35 190.000 2015 7,8 32-35 2020 11-12 45-48
  26. Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Hà Giang (2010) Khu di tích Hoàng thành thăng long Hà Nội (2010) Vịnh Hạ Long-Quảng Ninh (1994) Quần thể danh lam thắng cảnh Tràng An-NB (2011) Thành nhà Hồ-Thanh Hóa (2011) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng-Quảng Bình (2003) Quần thể di tích Cố đô Huế (1993) Phố cổ Hội An - Quảng Nam(1999) Thánh địa Mĩ Sơn - Quảng Nam(1999) CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM
  27. CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU VỊNH HẠ LONG (QUẢNG NINH) CAO NGUYÊN ĐÁ HÀ GIANG HAÏHAÏ LONG LONG DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI
  28. QUẦN THỂ DANH LAM THẮNG CẢNH TRÀNG AN -NINH BÌNH
  29. KHU DI TÍCH HOÀNG THÀNH THĂNG LONG - HÀ NỘI CỐ ĐÔ HUẾ HAÏHAÏ LONG LONG DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI PHỐ CỔ HỘI AN THÁNH ĐỊA MĨ SƠN
  30. THÀNH NHÀ HỒ (THANH HÓA)
  31. Câu 1 : Hoạt động ngoại thương tập trung nhiều nhất ở vùng nào? A. Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. B. Duyên Hải nam Trung Bộ. ĐÚNG C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
  32. Câu 2 : Yếu tố nào tạo nên mức độ tập trung của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước? A. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế. B. Sức mua của người dân tăng lên. C. Qui mô dân số. ĐÚNG D. Tất cả các yếu tố trên.
  33. Câu 3 : Thành phần kinh tế nào đặc biệt giúp cho nội thương nước ta phát triển mạnh ? A. Thành phần kinh tế nhà nước. ĐÚNG B. Thành phần kinh tế tư nhân. C. Thành phần kinh tế tập thể. D. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
  34. Hoạt động nối tiếp + BVH: - Học bài và làm các bài tập ở sách giáo khoa. + BSH: Chuẩn bị bài 16 - Cách vẽ biểu đồ miền và điều kiện để vẽ biểu đồ miền. - Chuẩn bị thước, bút chì, bút màu, máy tính - Xem lại sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta trong thời kì đổi mới nền kinh tế.