Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 3: Chất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 3: Chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_3_chat.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 3: Chất
- A Special Message GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 8A,B,C. Tiết 3: CHẤT (T2).
- Chương 1 : Chất – nguyên tử - phân tử Bài 2 : CHẤT
- KTBC: Làm thế nào để biết được tính chất của chất? Hãy nêu một số tính chất vật lí của đường? Mỗi chất có những tính chất như thế nào? Hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
- Sơ đồ chưng cất nước tự nhiên
- VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG: Bài tập 1: Quan sát hình ảnh dưới đây: Nước khoáng Nước cất Hãy cho biết: – Nước khoáng và nước cất giống nhau ở điểm gì ? – Thành phần của nước khoáng và nước cất khác nhau như thế nào ? Về câu hỏi này có hai bạn học sinh tranh luận với nhau: + Bạn A cho rằng nước cất là nước tinh khiết rất đảm bảo vệ sinh nên uống nước cất tốt hơn nước khoáng. + Bạn B cho rằng uống nước khoáng tốt hơn vì nước khoáng bổ sung thêm khoáng chất cho cơ thể, nước cất rất tinh khiết, sạch nhưng đắt nên người ta chỉ dùng để tiêm. Em hãy cho biết ý kiến của mình.
- BÀI TẬP: Bài 6: Cho biết khí cacbon đioxit (cacbonic) làm đục nước vôi trong. Làm thế nào có thể nhận biết được khí này trong hơi thở chúng ta.
- - Dïng dông cô thu khÝ thổi từ tõ h¬i thë vào ống chứa nước vôi trong. - Dung dÞch nước v«i trong nÕu vÈn ®ôc th× h¬i thë cña chóng ta cã khÝ cacbonic.
- HDVN: - Học thuộc bài. - Làm bài tập: 2.5→2.8/4SBT. - Học thuộc 1 số quy tắc an toàn trong PTN/154SGK. - Đọc trước nội dung bài thực hành, tìm hiểu: + Các bước để thực hiện thí nghiệm 2. * Học sinh các nhóm đem theo muối ăn, quẹt gas để chuẩn bị tiết sau thực hành.