Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 45: Tính chất - Ứng dụng của hiđrô (tt)

ppt 17 trang minh70 3860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 45: Tính chất - Ứng dụng của hiđrô (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_45_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro_tt.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 45: Tính chất - Ứng dụng của hiđrô (tt)

  1. KIỂM TRA MiỆNG 1. Nêu tính chất vật lí của Hiđrô ? Hiđrô là chất khí không màu, không mùi, không vị. Nhẹ nhất trong các chất khí. Tan rất ít trong nước. 2. Tại sao trước khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm, chúng ta cần phải thử độ tinh khiết của khí H2? Nêu cách thử. Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi tiến hành thí nghiệm cần phải thử độ tinh khiết của H2 bằng cách thu khí H2 đó vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2 là tinh khiết thì chỉ nghe tiếng nổ nhỏ, nếu H2 có lẫn không khí (có oxi ) thì tiếng nổ mạnh.
  2. Tiết 45: I. Tính chât vật lí: II. Tính chât hóa học: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với đồng oxit:
  3. THÍ NGHIỆM * Dụng cụ: - Giá sắt. - Nút cao su có lổ. - Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí. * Hóa chất: - Axit clohiđric. - Kẽm viên. - Đồng (II) oxit (CuO).
  4. CÁCH TIẾN HÀNH Cho vào ống nghiệm lớn 4 – 5 viên kẽm. Tiếp tục cho vào ống nghiệm 10 ml dung dịch axit clohiđric. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí. Đợi một lát cho dòng khí hiđrô tinh khiết. Sau đó đưa ống dẫn khí vào ống nghiệm nhỏ có chứa bột đồng oxit ( CuO ). Quan sát hiện tượng. Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm nhỏ, sau đó đun nóng mạnh chỗ ống nghiệm chứa CuO. Quan sát.
  5. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Khi cho dòng khí hiđrô đi qua bột CuO ở nhiệt độ thường, có hiện tượng gì xảy ra không? Không có hiện tượng gì xảy ra. 2. Khi cho dòng khí hiđrô đi qua bột CuO đun nóng, có hiện tượng gì xảy ra? Bột CuO màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, và có những giọt nước được tạo thành trong ống nghiệm chứa CuO.
  6. Tiết 48: I. Tính chât vật lí: II. Tính chât hóa học: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với đồng oxit: t0 H2 + CuO H2O + Cu (Màu đen) (Màu đỏ gạch) Khí hiđrô đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđrô có tính khử. 3. Kết luận:
  7. * KẾT LUẬN: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hđrô không những kết hợp được với đơn chất oxi , mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđrô có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
  8. Tiết 48: I. Tính chât vật lí: II. Tính chât hóa học: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với đồng oxit: t0 H2 + CuO H2O + Cu (Màu đen) (Màu đỏ gạch) Khí hiđrô đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđrô có tính khử. 3. Kết luận: (sgk) III. Ứng dụng:
  9. Tiết 48: I. Tính chât vật lí: II. Tính chât hóa học: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với đồng oxit: t0 H2 + CuO H2O + Cu (Màu đen) (Màu đỏ gạch) Khí hiđrô đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđrô có tính khử. 3. Kết luận: (sgk) III. Ứng dụng: (sgk)
  10. III. Ứng dụng Dùng làm nhiên liệu cho động cơ, dùng trong đèn xì oxi-hiđrô để hàn cắt kim loại. Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
  11. Chất khí không màu, không mùi, không vị. Nhẹ nhất trong các chất khí. Tan rất ít trong nước. Tác dụng với oxi: t0 2H2 + O2 2H2O Tác dụng với đồng oxit: t0 H2 + CuO H2O + Cu Dùng làm nhiên liệu cho động cơ, dùng trong đèn xì oxi-hiđrô để hàn cắt kim loại. Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
  12. BÀI TẬP 1. Cho các cụm từ sau: tính oxi hóa, tính khử, chiếm oxi, nhường oxi, nhẹ nhất. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp: Trong các chất khí, hiđrô là khí .Khínhẹ nhất hiđrô có tính khử Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có .vì .củatính khử chiếm oxi chất khác; CuO có .vì .chotính oxi hóa nhường oxi chất khác
  13. BÀI TẬP 2. Khử 8 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđrô. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được; b. Tính thể tích khí hiđrô (ở đktc) cần dùng. Bài làm: mCuO 8 a. nCuO = = = 0,1 (mol) MCuO 80 t0 PTHH: CuO + H2 H2O + Cu 1 mol 1 mol 1 mol 0,1 mol y mol x mol Từ PTHH ta có: n x 0,5 (mol) Cu = = 0,5 . 64 mCu = = 32(g) b. Từ PTHH ta có: n = y = 0,5 (mol) H2 V H2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (lit)
  14. DẶN DÒ - Về nhà học bài. - Làm bài tập 4, 5, 6/109 sách giáo khoa. - Nghiên cứu trước bài mới : ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRÔ PHẢN ỨNG THẾ