Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (tt)

ppt 19 trang minh70 5391
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_56_axit_bazo_muoi_tt.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (tt)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Viết công thức hóa học Câu 2. Viết công thức hóa học của của các axit có gốc cho dưới các bazơ tạo bởi các kim loại đây và cho biết tên gọi: dưới đây và cho biết tên gọi: Na (I), Fe (III) - Cl; = CO3 ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 HCl: Axit clohiđric NaOH: Natri hiđroxit H2CO3: Axit cacbonic Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit
  2. Hiện nay người ta đã tìm thấy hơn 2000 loại quặng, trong đó chứa những nguyên tố như vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc
  3. Canxi cacbonat CaCO3 Natri clorua NaCl
  4. tiết 55: axit – baz¬ - muèi (tT)
  5. Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (tt) III. Muối 1. Khái niệm: Ví dụ: Cu(NO3)2, K2SO4, NaHCO3, Na2CO3
  6. Tên muối Công thức Số nguyên Gốc axit Số gốc hoá học tử kim loại axit Natri clorua NaCl 1 - Cl 1 Đồng (II) nitrat Cu(NO ) 3 2 1 - NO3 2 Kali sunfat K SO 2 4 2 = SO4 1 Natri cacbonat Na2CO3 2 = CO3 1 Natri NaHCO 3 1 -HCO 1 hiđrocacbonat 3
  7. Fe (II) =SO4 → FeSO4 Cu (II) - NO3 → Cu(NO3)2 Al (III) =SO4 → Al2(SO4)3
  8. Axit có đuôi -> muối có đuôi hidric -> ua ơ -> it ic -> at =SO4: Sunfat -Br: Bromua =CO : Cacbonat 3 Chú ý: =SO3: Sunfit -Cl: Clorua -NO : Nitrat 3 -NO2: Nitrit =S: Sunfua -HCO3: Hiđrôcacbonat -H2PO4: Đihiđrô photphat NatriNaCl clorua CanxiCaCO cacbonat3
  9. KIM LOẠI GỐC AXIT CTHH TÊN MUỐI K = SO4 K2SO4 Kali sunfat Natri sunfit Na =SO3 Na2SO3 Kẽm clorua Zn - Cl ZnCl2 Fe(III) - NO3 Fe(NO3)3 Sắt (III) nitrat Na - HCO3 NaHCO3 Natri hiđrocacbonat
  10. Làm bảng con: Viết công thức của các muối có tên gọi sau - Kẽm clorua -> ZnCl2 - Nhôm nitrat -> Al(NO3)3 -> Na SO - Natri sunfit 2 3 -> Fe2(SO4)3 - Sắt (III) sunfat -> Cu(NO3)2 - Đồng (II) nitrat
  11. Nhóm 1 Nhóm 2 Muối trung hòa Muối axit Fe(NO3)3, BaCl2, Cu(NO3)2 NaHCO3, KH2PO4, Ca(HCO3)2 Muối axit là muối mà trong Muối trung hòa là muối mà gốc axit còn nguyên tử hiđro trong gốc axit không có chưa được thay thế bằng nguyên tử hiđro có thể thay nguyên tử kim loại. thế bằng nguyên tử kim loại
  12. - H H2CO3 - HCO3 Muối axit -2H = CO3 Muối trung hòa
  13. Bài tập 1. Hoàn thành thông tin trong bảng sau: Tên của muối Công thức hóa Muối trung hòa Muối axit học Magie sunfat MgSO4 X . Kali nitrat KNO3 X X Bari hiđro cacbonat Ba(HCO3)2 . Canxi cacbonat CaCO3 X
  14. TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ VỀ MUỐI 1 b1 ¹2 c3 n4 5i t6 r7 ¸8 t9 2 h1 î2 p3 c4 h5 Ê6 t7 3 c1 a2 n3 x4 5i c6 a7 c8 b9 10o 11n 12a 13t 4 m1 u2 è3 4i 5i è6 t7 Muối gì khi bị thiếu TênMuối gọi của gì ởAgNO dạng quặng ĐặcVới điểm lượng chung chẳng của 3là baooxit, Công dụng chẳng gì bằng axit,Mà bazơ,gây bệnh muối bướu cổ Xây nên nhà ta ở Nơi xa biển, vùng cao. Và sản xuất xi măng
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài: Khái niệm, công thức hoá học, phân loại, và tên gọi của 4 hợp chất vô cơ vừa học: oxit, axit, bazơ, muối. Làm các bài tập: 6/ T130 (SGK / T130) 37.6; 37.13; 37.16/ T44-45 (SBT)
  16. Thành phần phần trăm trung bình theo khối lượng ở vỏ trái đất: oxit Phần trăm SiO2 59,71 Al2O3 15,41 CaO 4,9 MgO 4,36 Na2O 3,55 FeO 3,52 K2O 2,8 Fe2O3 2,63 H2O 1,52 TiO2 0,6 P2O5 0,22 Tổng cộng 99,22
  17. Công thức hoá học Tên muối NaCl Natri clorua Cu(NO3)2 Đồng (II) nitrat K2SO4 Kali sunfat Na2CO3 Natri cacbonat NaHCO3 Natri hiđrocacbonat